Cơ bản về máy tính

CPU 8086 là CPU 16 bit (bus số liệu có 16 dây). Nó được dùng để chế tạo các máy vi tính đầu tiên của hãng IBM. Thật ra IBM dùng CPU 8088 với đường bus số liệu ra ngoài là 8 bit. 
Cho đến nay, CPU đã không ngừng cải tiến và đã trải qua các dạng 80186, 80286, 80386, 80486, 80586 (Pentium), Pentium Pro, Pentium II, PIII, PIV. Các CPU tương thích từ trên xuống (downward compatible) nghĩa là tập lệnh mới bao gồm tập lệnh của CPU cũ và thêm nhiều lệnh mới nữa. 

Nội dung
Chương 1 TỔ CHỨC BỘ XỬ LÝ INTEL 8086
I. BỘ XỬ LÝ (CPU) INTEL 8086
1. Tổ chức tổng quát ............................................................................................
2. Các thanh ghi của 8086 ...................................................................................
3. Tổ chức bộ nhớ trong ......................................................................................
4. Sự phân đoạn trong bộ nhớ trong ....................................................................
5. Địa chỉ các ngoại vi .........................................................................................
6. Các chân của vi mạch 8086 .............................................................................
II. CÁC LỆNH THƯỜNG DÙNG CỦA CPU 8086 ...............................................
1. Giới thiệu .........................................................................................................
2. Nhóm di chuyển số liệu ...................................................................................
3. Nhóm lệnh chuyển địa chỉ ...............................................................................
4. Nhóm lệnh chuyển cờ hiệu (thanh ghi trạng thái) ...........................................
5. Nhóm lệnh vào ra ngoại vi ..............................................................................
6. Nhóm lệnh điều khiển .....................................................................................
7. Nhóm lệnh so sánh ..........................................................................................
8. Nhóm lệnh vòng lặp ........................................................................................
9. Nhóm lệnh gọi chương trình con .....................................................................
10. Nhóm lệnh tính toán số học .......................................................................
11. Nhóm lệnh dịch chuyển và quay ...............................................................
12. Nhóm lệnh logic ........................................................................................
13. Nhóm lệnh xử lý chuỗi ..............................................................................
14. Các lệnh khác ............................................................................................
III. CÁC KIỂU ĐỊNH VỊ CỦA CPU 8086 .........................................................
1. Định vị tức thì ................................................................................................
2. Định vị trực tiếp .............................................................................................
3. Định vị thanh ghi ...........................................................................................
4. Định vị nền ....................................................................................................
5. Định vị chỉ số .................................................................................................
6. Định vị chỉ số và nền .....................................................................................
7. Định vị chuỗi .................................................................................................
8. Định vị cửa vào ra .........................................................................................
Chương 2 HỢP NGỮ
I. ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT CỦA HỢP NGỮ
1. Cấu trúc tổng quát của một lệnh hợp ngữ
2. Cấu trúc tổng quát của Macro
3. Cấu trúc tổng quát của chương trình con
4. Cấu trúc tổng quát của biến toàn cục (global), biến địa phương (local)
5. Cấu trúc tổng quát của các bảng, thông báo mà hợp ngữ cung cấp cho người sử dụng
6. Cấu trúc tổng quát của hợp ngữ chéo (cross assembler)
II. HỢP NGỮ MASM - DÙNG CHO CPU 8086
1. Giới thiệu hợp ngữ MASM
2. Cấu trúc của một hàng lệnh hợp ngữ MASM
3. Tên trong hợp ngữ MASM
Link tải

Thống kê truy cập

23,580